7001 South Park Ave., Tacoma, WA 98408
(253) 475-6335

145 Câu Hỏi Đáp Về Năm Thánh Lòng Thương Xót Phần I
(Xin bấm/Click vào câu hỏi để xem trả lời)

A. TỔNG QUÁT NĂM THÁNH

– Thưa: Năm Thánh là Năm Toàn Xá.

– Thưa : Để chúng ta hoán cải, hòa giải, hiệp thông hầu đón nhận ơn cứu độ của Thiên Chúa một cách đặc biệt hơn.

– Thưa: “Thổi kèn tù và báo hiệu năm Toàn xá”.

– Thưa: Sách Lêvi chương 25,8-54.

– Thưa: Cứ 50 năm người ta phải giải phóng các nô lệ, phải xóa nợ và trả lại ruộng vườn cũng như đất đai cho chủ cũ.

– Thưa: Vào năm 1300.

– Thưa: Đức Giáo Hoàng Bonifaz VIII.

– Thưa: Cứ 100 năm Hội Thánh lại cử hành Năm Thánh một lần. Nhưng dần dần về sau, thời hạn được rút bớt xuống chỉ còn 50 năm, 33 năm và sau cùng là 25 năm.

– Thưa: Hội Thánh còn cử hành vào những Năm Thánh khác gọi là Năm Thánh ngoại thường.

– Thưa: Năm Thánh 1933: kỷ niệm 19 thế kỷ cuộc tử nạn của Chúa Kitô.
Năm Thánh 1983 : mừng kỷ niệm 1950 năm Ðức Kitô tử nạn và phục sinh hầu đem ơn Cứu Rỗi.

– Thưa: 29 Năm Thánh
Danh sách các Năm Thánh đã diễn ra trong lịch sử Hội Thánh và các Đức Giáo hoàng tương ứng :
Năm 1300: Đức Giáo Hoàng Bonifatius VIII.
Năm 1350: Đức Giáo Hoàng Clemens VI.
Năm 1390: Đức Giáo Hoàng Urban VI công bố;
Đức Giáo Hoàng Bonifatius IX cử hành.
Năm 1400: Năm Thánh thứ hai do Đức Giáo hoàng Bonifatius IX công bố.
Năm 1423: Đức Giáo Hoàng Martin V
Năm 1450: Đức Giáo Hoàng Nikolaus V.
Năm 1475: Đức Giáo Hoàng Paul II công bố, Đức Giáo Hoàng Sixtus IV cử hành.
Năm 1500: Đức Giáo Hoàng Alexander VI.
Năm 1525: Đức Giáo Hoàng Clemens VII.
Năm 1550: Đức Giáo Hoàng Paul III công bố, Đức Giáo Hoàng Julius III cử hành.
Năm 1575: Đức Giáo Hoàng Gregor XIII.
Năm 1600: Đức Giáo Hoàng Clemens VIII.
Năm 1625: Đức Giáo Hoàng Urban VIII.
Năm 1650: Đức Giáo Hoàng Innozenz X.
Năm 1675: Đức Giáo Hoàng Clemens X.
Năm 1700: Đức Giáo Hoàng Innozenz XII công bố, Đức Giáo Hoàng Clemens XI bế mạc.
Năm 1725: Đức Giáo Hoàng Benedikt XIII.
Năm 1750: Đức Giáo Hoàng Benedikt XIV.
Năm 1775: ĐứcGiáoHoàng Clemens XIV công bố, Đức Giáo Hoàng Pius VI cử hành.
Năm 1825: Đức Giáo Hoàng Leo XII.
Năm 1875: Đức Giáo Hoàng Pius IX.
Năm 1900: Đức Giáo Hoàng Leo XIII.
Năm 1925: Đức Giáo Hoàng Pius XI.
Năm 1933: Năm Thánh thứ hai dưới thời Đức Giáo Hoàng Pius XI.
Năm 1950: Đức Giáo Hoàng Pius XII.
Năm 1975: Đức Giáo Hoàng Paul VI.
Năm 1983: Đức Giáo Hoàng Johannes Paul II.
Năm 2000: Đức Giáo Hoàng Johannes Paul II.
Năm 2015: Đức Giáo Hoàng Phanxicô.

– Thưa: Còn có những Năm Thánh khác được mở ra cho các Giáo Hội địa phương như : quốc gia, giáo phận, kể cả giáo xứ, hay cộng đoàn dòng tu … .. … .

– Thưa: Một là : – Năm Thánh Truyền Giáo 2003, ghi dấu 470 năm Tin Mừng được loan báo trên quê hương Việt Nam (1533-2003), từ lễ Giáng Sinh 25/12/2003 đến lễ Hiển Linh 02/01/2005.
Hai là : – Năm Thánh 2010, kỷ niệm 350 năm thiết lập Giáo Hội tại Việt Nam, kỷ niệm 50 năm thiết lập hàng Giáo Phẩm Việt Nam cùng 3 giáo tỉnh Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

– Thưa: Như là mở ra những con đường mới dẫn tới ơn cứu độ.

– Thưa: Là Cổng thật và duy nhất qua đó con người mới có sự sống sung mãn.

– Thưa: + Của Đền Thờ Thánh Phêrô,
+ Vương Cung Thánh Đường Thánh Gioan Latêranô,
+ Đền Thờ Đức Bà Cả
+ Vương Cung Thánh Đường Thánh Phaolô ngoại thành.

– Thưa:
* Một là Năm Thánh là năm xin ơn tha thứ
* Hai là Năm Thánh là năm Sám Hối và Canh Tân
* Ba là Năm Thánh là năm Hoà Giải

– Thưa: Vì đây là thời gian cầu xin Thiên Chúa ban ơn cách đặc biệt để tha các hình phạt do tội gây ra.

– Thưa: Là Ơn Toàn Xá

– Thưa: Để lãnh nhận ơn tha thứ.

– Thưa: Với Thiên Chúa, với tha nhân và với mọi loài thụ tạo.

– Thưa: Ơn Xá là việc tha thứ trước mặt Thiên Chúa những hình phạt tạm đáng chịu vì những tội lỗi đã phạm, dù những tội đó đã được tha thứ.

– Thưa: Có 2 loại Ơn Xá : một là Ơn Toàn xá, hai là ơn tiểu xá.

– Thưa: Là ơn tha trọn vẹn các hình phạt tạm đáng phải chịu vì tội

– Thưa: Là ơn tha một phần các hình phạt tạm đáng phải chịu vì tội

– Thưa: Cho chính mình và cho các linh hồn nơi luyện ngục.

– Thưa: Chỉ được một lần mà thôi.

– Thưa: Cần phải có tinh thần siêu nhiên và hội đủ một số điều kiện.

– Thưa:
* Cần phải có ý hướng quay về với Thiên Chúa trong cuộc sống,
* Phải có đời sống đức tin sâu đậm qua việc lãnh nhận Bí tích Hòa Giải, cũng như Bí tích Thánh Thể.
* Phải có ý chí canh tân đời sống và dứt khoát với tội lỗi,
* Phải thể hiện đức tin qua những việc bác ái,
* Phải sống hiệp thông với Hội Thánh được diễn tả qua việc cầu nguyện theo ý Đức Giáo Hoàng.

– Thưa:
* Phải Xưng tội và rước lễ,
* Cầu nguyện theo ý Đức Giáo hoàng (thường đọc Kinh Lạy Cha, Kinh Tin kính)
* Thi hành một trong những việc được Giáo hội quy định như : tham dự nghi thức ban ơn Toàn Xá, kính viếng các Đền thờ, Nhà thờ được chỉ định…

– Thưa: Tòa Thánh, qua Tòa Ân giải tối cao, đã rộng lòng mở lối cho họ hưởng nhờ ơn Toàn Xá :
+ Một là : những người mắc ngăn trở chính đáng, như các tu sĩ dòng kín, các bệnh nhân… có thể hiệp ý với các tín hữu đi hành hương và dâng những đau khổ, những lời cầu nguyện, những thiếu thốn thua thiệt trong đời sống để hưởng nhờ Ơn Xá Năm Thánh.
+ Hai là : Ơn Xá Năm Thánh cũng còn được lãnh nhận với những sáng kiến hãm mình (như nhịn uống rượu, hút thuốc, kiêng thịt… trong một ngày, và dành số tiền đó giúp những người nghèo khổ; hoặc dành thời giờ tự do tham gia các công việc chung, hay những hình thức hãm mình khác).
+ Ba là : Các tín hữu đi viếng thăm trong một thời gian nào đó những anh chị em đang sống trong hoàn cảnh thiếu thốn, đau khổ, khó khăn ( như các bệnh nhân, tù nhân, người già cả và sống cô đơn, các người bị tàn tật, các thiếu nhi bị bỏ rơi…) và thực thi các điều kiện xưng tội, rước lễ và cầu nguyện thì cũng được lãnh nhận Ơn Xá Năm Thánh.

– Thưa: Hành hương Năm Thánh là một trong những sinh hoạt đạo đức của Năm Thánh.

– Thưa: Hành hương Năm Thánh là dịp để có thể nhận lãnh ơn Toàn Xá, đền bù lại những hình phạt mà tội chúng ta đã gây ra, hoặc chỉ ân xá cho các linh hồn nơi luyện tội. Nhưng điều quan trọng hơn, đó là nhờ ơn Chúa, chúng ta can đảm từ bỏ con người cũ, nỗ lực canh tân đời sống đức tin, hân hoan tiến bước trên đường trọn lành. Đây mới là ý nghĩa đích thực và toàn vẹn mà chúng ta phải hướng về.

------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ban hành tại Rôma, cạnh Đền Thờ Thánh Phêrô
Ngày 11 tháng 04 – Vọng Chúa Nhật II Phục Sinh – Chúa Nhật Lòng Thương Xót – năm 2015,
Tác giả: Bản dịch chính thức của Ủy ban Giáo lý Đức tin. Nguồn: giaolyductin.net
GB. NGUYỄN THÁI HÙNG
“Ai yêu mến Thầy, thì sẽ giữ lời Thầy.”